Cuộc Đời Chúa Giêsu
Mời các bạn nghe Truyện Công Giáo Cuộc Đời Chúa Giêsu của tác giả Jesus.net qua giọng đọc của Jesus.net. Bạn có thể nghe truyện này trên trang chủ của Nhất Truyện - NhatTruyen.one.
Mời quý thính giả cùng đón nghe Truyện Công Giáo Cuộc Đời Chúa Giêsu của tác giả Jesus.net qua giọng đọc Jesus.net
Chúa Giê-su được xem là vị lãnh đạo, là người được Thiên Chúa sai đến để giải cứu dân Chúa, người mang lại phép lạ và ban phúc âm cho con người. Người là vị thầy dạy luân lý, lẽ sống giúp mở đường cho những ai lầm đường lạc lối. Theo Kinh Thánh, chúa là đấng tạo thành trời đất, muôn vật. Ông Adam và bà Eva là tổ phụ của loài người, vì không nghe theo lời Thiên Chúa đã tự ý ăn “ trái cấm”. Hai người này đã truyền tội lỗi của mình cho con cháu, chính là loài người.Vì thế, Thiên Chúa đã giáng sinh làm người và chịu khổ hình để chuộc tội cho nhân loại, hoà giải với Thiên Chúa. Người Do Thái đương thời thường thêm tên người cha hoặc tên quê quán vào tên gọi cá nhân. Như vậy, chúa Giê-su cũng được gọi là “ Giê-su thành Nazareth”. Các tín đồ công giáo sơ khai thì thường gọi ngài là “ Chúa Giê-su Kitô” có nghĩa là “ người được xức dầu”, trong ngôn ngữ hiện đại được coi là “ Đấng cứu thế”.
Chúa Giê-su được xem là vị lãnh đạo, là người được Thiên Chúa sai đến để giải cứu dân Chúa, người mang lại phép lạ và ban phúc âm cho con người. Người là vị thầy dạy luân lý, lẽ sống giúp mở đường cho những ai lầm đường lạc lối. Theo Kinh Thánh, chúa là đấng tạo thành trời đất, muôn vật. Ông Adam và bà Eva là tổ phụ của loài người, vì không nghe theo lời Thiên Chúa đã tự ý ăn “ trái cấm”. Hai người này đã truyền tội lỗi của mình cho con cháu, chính là loài người.Vì thế, Thiên Chúa đã giáng sinh làm người và chịu khổ hình để chuộc tội cho nhân loại, hoà giải với Thiên Chúa. Người Do Thái đương thời thường thêm tên người cha hoặc tên quê quán vào tên gọi cá nhân. Như vậy, chúa Giê-su cũng được gọi là “ Giê-su thành Nazareth”. Các tín đồ công giáo sơ khai thì thường gọi ngài là “ Chúa Giê-su Kitô” có nghĩa là “ người được xức dầu”, trong ngôn ngữ hiện đại được coi là “ Đấng cứu thế”.