Bảy Ngày Trong Đồng Tháp Mười
Hãy lắng nghe văn học Bảy Ngày Trong Đồng Tháp Mười của tác giả Nguyễn Hiến Lê qua giọng đọc của Thu Hồng. Bạn có thể nghe tại trang Nhất Truyện - NhatTruyen.one.
Mời quý thính giả cùng đón nghe văn học Bảy Ngày Trong Đồng Tháp Mười của tác giả Nguyễn Hiến Lê qua giọng đọc Thái Hoàng Phi
Tác phẩm: BẢY NGÀY TRONG ĐỒNG THÁP MƯỜI.
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Sáng tác: 1954
Người đọc: Thái Hoàng Phi
Tiểu sử:
Nguyễn Hiến Lê hiệu là Lộc Đình, sinh ngày 8-1-1912 tại Hà Nội (giấy khai sinh ghi ngày 8-4-1912), quê làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn T}y (nay vẫn thuộc tỉnh Sơn Tây).
Ông xuất thân trong một gia đình Nho học yêu nước. Thân phụ, Bác ruột tham gia phong trào Duy tân ở trường Đông kinh nghĩa thục bị thực dân Pháp truy lùng phải vào lưu trú ở Nam Kì (Đồng Tháp Mười). Thuở nhỏ, ông học ở trường Yên Phụ, trường Bưởi, trường Cao đẳng công chánh Hà Nội.
Năm 1934 ông tốt nghiệp và được bổ làm việc tại các tỉnh miền Tây Nam bộ, kể từ đó ông làm việc và thường trú luôn ở Miền Nam.
Năm 1935 bắt đầu viết kí sự, du kí, tiểu luận, rồi dịch thuật các tác phẩm văn chương, đến năm 1945 có được cả chục bản thảo, nhưng đã mất trong kháng chiến chống Pháp. Từng làm nhân viên Sở Công chánh thuộc ngành Thủy lợi (Hyraulique) thường đi thực địa ở các tỉnh miền Hậu giang, nên biết nhiều về đất đai và con người ở c|c địa phương thuộc khu vực này.
Sau 1945, ông bỏ đời sống công chức tản cư về Long Xuyên, rồi đi dạy học. Năm 1952 thôi dạy, lên Sài Gòn sống bằng ngòi bút và chuyên tâm vào văn hóa. Tác phẩm đầu tay của ông là một cuốn Du kí khoa học có tên Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười tuy mỏng mà tác giả đã bỏ ra nhiều công sức.
Nguyên sách được viết nhân một chuyến ra Hà Nội dự kì thi lấy bằng Kỹ sư theo đề nghị của chủ nhiệm báo Thanh Nghị (Vũ Đình Hòe), sách viết xong nhưng gửi ra Hà Nội không được (vì chiến tranh), bản thảo bị thất lạc ở Đồng Tháp Mười, năm 1954 viết lại, xuất bản năm 1954 và được tái bản nhiều lần. Từ đó hàng năm ông có đôi ba tác phẩm ra mắt công chúng.
Ngòi bút Nguyễn Hiến Lê đề cập đến nhiều lĩnh vực, mà ở lĩnh vực nào cũng có căn cứ khoa học, am tường cặn kẽ, sâu sắc về các vấn đề được nhắc tới và không thiếu tính nghệ thuật.
Tác phẩm: BẢY NGÀY TRONG ĐỒNG THÁP MƯỜI.
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Sáng tác: 1954
Người đọc: Thái Hoàng Phi
Tiểu sử:
Nguyễn Hiến Lê hiệu là Lộc Đình, sinh ngày 8-1-1912 tại Hà Nội (giấy khai sinh ghi ngày 8-4-1912), quê làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn T}y (nay vẫn thuộc tỉnh Sơn Tây).
Ông xuất thân trong một gia đình Nho học yêu nước. Thân phụ, Bác ruột tham gia phong trào Duy tân ở trường Đông kinh nghĩa thục bị thực dân Pháp truy lùng phải vào lưu trú ở Nam Kì (Đồng Tháp Mười). Thuở nhỏ, ông học ở trường Yên Phụ, trường Bưởi, trường Cao đẳng công chánh Hà Nội.
Năm 1934 ông tốt nghiệp và được bổ làm việc tại các tỉnh miền Tây Nam bộ, kể từ đó ông làm việc và thường trú luôn ở Miền Nam.
Năm 1935 bắt đầu viết kí sự, du kí, tiểu luận, rồi dịch thuật các tác phẩm văn chương, đến năm 1945 có được cả chục bản thảo, nhưng đã mất trong kháng chiến chống Pháp. Từng làm nhân viên Sở Công chánh thuộc ngành Thủy lợi (Hyraulique) thường đi thực địa ở các tỉnh miền Hậu giang, nên biết nhiều về đất đai và con người ở c|c địa phương thuộc khu vực này.
Sau 1945, ông bỏ đời sống công chức tản cư về Long Xuyên, rồi đi dạy học. Năm 1952 thôi dạy, lên Sài Gòn sống bằng ngòi bút và chuyên tâm vào văn hóa. Tác phẩm đầu tay của ông là một cuốn Du kí khoa học có tên Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười tuy mỏng mà tác giả đã bỏ ra nhiều công sức.
Nguyên sách được viết nhân một chuyến ra Hà Nội dự kì thi lấy bằng Kỹ sư theo đề nghị của chủ nhiệm báo Thanh Nghị (Vũ Đình Hòe), sách viết xong nhưng gửi ra Hà Nội không được (vì chiến tranh), bản thảo bị thất lạc ở Đồng Tháp Mười, năm 1954 viết lại, xuất bản năm 1954 và được tái bản nhiều lần. Từ đó hàng năm ông có đôi ba tác phẩm ra mắt công chúng.
Ngòi bút Nguyễn Hiến Lê đề cập đến nhiều lĩnh vực, mà ở lĩnh vực nào cũng có căn cứ khoa học, am tường cặn kẽ, sâu sắc về các vấn đề được nhắc tới và không thiếu tính nghệ thuật.